Thiết kế băng tải cao su tiết kiệm năng lượng, nâng cao năng suất giúp doanh nghiệp tối ưu hóa sức lao động, tối ưu hóa chi phí trong sản xuất, nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Cấu tạo băng tải cao su
Khung băng tải: được thiết kế bằng thép cao cấp hoặc inox.Nếu là khung băng tải bằng thép thì thường được sơn tĩnh điện, vừa có tính thẩm mỹ vừa chống được oxi hóa, rỉ sét. Đối với một số ngành công nghiệp đặc trưng mà liệu tải có tính chứa chất hóa học gây oxy hóa quá cao thì được sơn bằng sơn epoxy ( sơn chuyên dùng cho sắt chống gỉ sét tối đa).
Khung sườn bằng inox không cần sơn tĩnh điện do inox có bề mặt bóng, đẹp không bị gỉ sét, ít bị ăn mòn bởi chất hóa học.
Băng tải cao su |
Con lăn băng tải cao su :
Gồm con lăn chủ động gắn với motor có vai trò kéo tải chính trong hệ thống băng tải cao su.Con lăn bị động không gắn với motor thường có vai trò đỡ dây, chống lệch dây băng tải.
Con lăn lồng sốc: thường được dùng trong tải liệu rời, chống rơi rớt trong quá trình tải – điều này làm bẩn dây băng tải và các thiết bị động cơ nếu liệu vô tình rơi vào.
Với thiết kế khung sắt được hàn bới những thanh sắt dọc theo con lăn chắn chắn theo dạng hình trụ cho nên khi liệu rời rớt vào thì không bị cấn dây, và sẽ rơi xuống đất thay vì bám vào dây băng tải hay rơi vào động cơ gây ra sự cố như kẹt, hư hỏng động cơ hay cháy nổ động cơ, rút ngắn tuổi thọ của các thiết bị trong hệ thống.
Con lăn đỡ dây hay còn gọi là con lăn trơn: được dùng để đỡ dây băng tải, giúp dây không bị chùng xuống, không lệch trong quá trình tải.
Con lăn từ : được thiết kế nam châm trong lõi con lăn, nhằm phát hiện các tạp chất lẫn trong liệu tải như kim loại, sắt…và các tạp chất này sẽ được gạt ra bằng một tấm gạt cách lực hút của nam châm giúp cho liệu tải đảm bảo chất lượng.
Con lăn chống lệch dây: dây không bị chạy lệch ra khỏi khung sườn
Con lăn làm sạch băng tải: được thiết kế lò xo quấn quanh con lăn, chạy 2 chiều, làm liệu dính trên băng tải rơi ra giúp dây băng sạch. Loại con lăn này thường dùng cho hệ thống tải cát, xi măng, than, quặng…..
Ngoài ra, còn có giá đỡ con lăn của dạng lòng máng: giá đỡ bao gồm 2 hoặc 3 con lăn giúp cho dây băng tải được ôm khít vào khung sườn, tránh rơi rớt liệu trong lúc tải.
Phểu vào liệu cũng được làm thép, inox tùy thuộc vào loại liệu tải. phểu thường dùng cho băng tải cao su lòng máng, cấp liệu…
Phểu ra liệu
Khung chân cũng được làm bằng thép hoặc inox ngấu chắc.
Một số loại hình băng tải cao su thường gặp: Băng tải cao su lòng máng, uốn thành ống, cao su ngang, cao su nghiêng nâng hạ, cao su nghiêng di động…….
Con lăn đỡ dây hay còn gọi là con lăn trơn: được dùng để đỡ dây băng tải, giúp dây không bị chùng xuống, không lệch trong quá trình tải.
Con lăn từ : được thiết kế nam châm trong lõi con lăn, nhằm phát hiện các tạp chất lẫn trong liệu tải như kim loại, sắt…và các tạp chất này sẽ được gạt ra bằng một tấm gạt cách lực hút của nam châm giúp cho liệu tải đảm bảo chất lượng.
Con lăn chống lệch dây: dây không bị chạy lệch ra khỏi khung sườn
Con lăn làm sạch băng tải: được thiết kế lò xo quấn quanh con lăn, chạy 2 chiều, làm liệu dính trên băng tải rơi ra giúp dây băng sạch. Loại con lăn này thường dùng cho hệ thống tải cát, xi măng, than, quặng…..
Ngoài ra, còn có giá đỡ con lăn của dạng lòng máng: giá đỡ bao gồm 2 hoặc 3 con lăn giúp cho dây băng tải được ôm khít vào khung sườn, tránh rơi rớt liệu trong lúc tải.
Lựa chọn động cơ băng tải cao su
Tùy thuộc vào trọng lượng của liệu tải.Phểu vào liệu cũng được làm thép, inox tùy thuộc vào loại liệu tải. phểu thường dùng cho băng tải cao su lòng máng, cấp liệu…
Phểu ra liệu
Khung chân cũng được làm bằng thép hoặc inox ngấu chắc.
Một số loại hình băng tải cao su thường gặp: Băng tải cao su lòng máng, uốn thành ống, cao su ngang, cao su nghiêng nâng hạ, cao su nghiêng di động…….
Xem thêm: